Tắt Quảng Cáo [X] Đăng Nhập để ẩn Tất Cả Quảng Cáo Nếu dọa dẫm không “ăn thua”, các “đại gia” thuốc lá lại giở trò kiện tụng. Ví dụ như BAT đã yêu cầu Tòa án Kê-ni-a hủy bỏ toàn bộ các quy định cấm hút thuốc lá hay nộp đơn kiện Đạo luật Kiểm soát thuốc lá của U-gan-đa là “vi hiến”. T.Tia-bang (Tih Ntiabang), điều phối viên khu vực châu Phi của Liên minh Công ước Khung-một tổ chức phi chính phủ ủng hộ Công ước Khung về Kiểm soát thuốc lá của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nhận xét. Tờ Guardian cho biết, châu Phi hiện có khoảng 77 triệu người hút thuốc lá và con số này dự báo đến năm 2030 sẽ tăng gần 40% so với năm 2010-mức tăng lớn nhất trên thế giới. Vui lòng đăng kí hoặc đăng nhập để thấy liên kết tại BigMMO “Trước đây, các công ty thuốc lá đa quốc gia chỉ can thiệp ngầm nhưng hiện nay, sự can thiệp đã "rõ như ban ngày". Họ công khai phản đối các chính sách y tế công cộng như trường hợp ở Kê-ni-a là một ví dụ”. Một trong những thủ đoạn mà các công ty thuốc lá hay sử dụng là đe dọa. Báo Guardian xác nhận đã tiếp cận được một số lá thư, trong đó có 3 lá thư của BAT, gửi cho chính phủ các nước: U-gan-đa, Nam-mi-bi-a, Tô-gô, Ga-bông, Cộng hòa Dân chủ Công-gô, Ê-ti-ô-pi-a, và Buốc-ki-na Pha-xô. Hầu hết các nước châu Phi đã ký Công ước Khung về Kiểm soát thuốc lá của WHO nhưng chưa có nước nào thực hiện đầy đủ. WHO dự báo đến năm 2025, tỷ lệ người hút thuốc sẽ tăng tại 17 trong số 30 quốc gia châu Phi so với năm 2010. Vui lòng đăng kí hoặc đăng nhập để thấy liên kết tại BigMMO Tiến sĩ E.Ga-ki-đô (Emmanuela Gakidou) tại Đại học Washington (Mỹ) nhấn mạnh. Các chuyên gia y tế lo ngại các công ty thuốc lá sẽ thành công trong việc “xuất khẩu cái chết” sang các nước nghèo và châu Phi đang trở thành “chiến trường mới bức thiết” trong cuộc chiến chống hút thuốc lá trên toàn cầu. Tờ Guardian cho biết, sự gia tăng dân số trẻ cùng với điều kiện kinh tế ngày một cải thiện đã đưa châu Phi trở thành một thị trường khổng lồ với ngành công nghiệp thuốc lá. Trong một thông cáo, BAT cho rằng: “Không có chuyện chúng tôi phản đối các quy định kiểm soát thuốc lá, nhất là tại các nước đang phát triển. Theo kết quả một cuộc điều tra do tờ Guardian (Anh) thực hiện mới được công bố, British American Tobacco (BAT) có trụ sở tại Anh, một trong những nhà sản xuất thuốc lá lớn nhất toàn cầu với các nhãn hiệu nổi tiếng như: 555 State Express, Kent, Craven A,... đã dẫn đầu trong “danh sách đen” này. Các công ty thuốc lá đa quốc gia đã và đang dùng mọi thủ đoạn buộc chính phủ các nước châu Phi phải xóa bỏ hoặc nới lỏng các quy định kiểm soát thuốc lá, nhằm chiếm lấy thị trường béo bở này... Khi có những cách hiểu khác nhau về việc liệu rằng các quy định đó có đúng luật hay không, chúng tôi nghĩ rằng hoàn toàn hợp lý khi nhờ tới sự trợ giúp của tòa án”. Một số nước sẽ có tỷ lệ tăng vượt bậc là Công-gô (từ 13,9% lên 47,1% dân số), Ca-mơ-run (từ 13,7% lên 42,7%), Xi-ê-ra Lê-ôn (41,2%), Lê-xô-thô (36,9%).Nội dung chính của những lá thư là cáo buộc chính phủ các nước châu Phi kể trên phạm pháp, vi phạm thỏa thuận thương mại quốc tế và cảnh báo sẽ gây thiệt hại cho các nền kinh tế này nếu thực thi các quy định kiểm soát thuốc lá. “Ngành công nghiệp thuốc lá hiện đang chuyển trọng tâm sang các thị trường mới nổi ở châu Phi do lỗ hổng trong các quy định kiểm soát và nguồn lực hạn chế của khu vực”.