Tắt Quảng Cáo [X] Đăng Nhập để ẩn Tất Cả Quảng Cáo Theo bác sỹ Bạch Tuấn Anh, Trưởng khoa Ngoại Tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh cho biết: Hít phải khói thuốc lá kích thích niêm mạc dạ dày sản sinh ra chất endothelin làm cho cơ chế tự bảo vệ của niêm mạc dạ dày bị suy yếu. Hút thuốc lá làm giảm lưu lượng máu đến vùng niêm mạc dạ dày và ngăn cản không cho dạ dày bài tiết ra chất nhầy. Do vậy, những người hút thuốc lá, đặc biệt là hút thuốc lá thường xuyên với số lượng nhiều rất dễ bị viêm loét dạ dày tá tràng. Theo nghiên cứu, ước tính 41% của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng ở nam giới và 33% các bệnh ở phụ nữ có thể là do hút thuốc lá. Nhiều người có thói quen ăn xong thì hút 1 điếu thuốc lá, nhưng họ lại không ý thức được rằng ngay sau khi ăn, dạ dày và ruột co bóp mạnh, tuần hoàn máu tăng nhanh, vì vậy hút 1 điếu thuốc lá vào thời điểm sau ăn sẽ khiến cơ thể hấp thu lượng độc tố gấp 10 lần. Theo bác sĩ Bạch Tuấn Anh, sự dư thừa axit hoặc sự quá tải bên trong dạ dày cộng với sự suy yếu của cơ thắt thực quản dưới sẽ là nguyên nhân gây ra bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Một trong những nguyên nhân của sự suy yếu của co thắt thực quản dưới là thói quen sử dụng các chất kích thích gây nghiện như: thuốc lá, rượu, bia… Do dạ dày tiết ra axit HCL rất mạnh trong việc tiêu hóa protein, nên khi trào ngược lên thực quản, axit HCL sẽ gây ra tổn thương, ăn mòn, gây phù nề, viêm nhiễm loét thực quản; hẹp thực quản, gây ra sẹo thực quản làm tắc nghẽn đường lưu chuyển thức ăn. Làm thơm văn phòng với máy xông tinh dầu BBW hương cam ngọt: Vui lòng đăng kí hoặc đăng nhập để thấy liên kết tại BigMMO Những dấu hiệu của trào ngược dạ dày là ợ hơi, ợ nóng, ợ chua; nôn, buồn nôn thường xảy ra bất cứ lúc nào, nhưng nặng nhất là vào ban đêm do tư thế ngủ và hệ thần kinh phó giao cảm hoạt động mạnh. Ngoài ra, bệnh nhân có cảm giác bị đè ép, thắt ở ngực, đau tức ngực; thực quản phù nề gây khó nuốt; axít dạ dày trào ngược làm tổn thương dây thanh quản làm bệnh nhân khàn giọng, khó nói, miệng tiết ra nhiều nước bọt để trung hòa bớt lượng axít trào lên. Đối với người đang hút thuốc lá cần cai thuốc lá càng sớm càng tốt; quyết tâm thực hiện việc cai thuốc lá. Người bệnh cần được nghỉ ngơi, uống đủ nước mỗi ngày, hạn chế các chất kích thích bia, rượu, bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ như: rau xanh, trái cây, ngũ cốc, bổ sung men vi sinh…, hạn chế các thực phẩm chế biến sẵn, đồ chiên rán. Cụ thể, trong khói thuốc lá chứa hàm lượng chất độc nicotin rất cao, loại chất này đã được chứng minh là có khả năng kích thích và phá hủy thần kinh, cơ quan hô hấp và các bộ phận khác trong cơ thể. Ở những người bị viêm loét dạ dày tá tràng thì chất nicotin có trong khói thuốc lá khi được hít vào trong sẽ kích thích sản sinh nhiều chất cortisol - tác nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng và làm tăng nguy cơ mắc bệnh nếu như người bệnh có nhiễm vi khuẩn HP. Bên cạnh đó, thuốc lá còn kích thích niêm mạc dạ dày sản sinh ra chất endothelin làm cho cơ chế tự bảo vệ của niêm mạc dạ dày bị suy yếu. Hút thuốc lá làm giảm lưu lượng máu đến vùng niêm mạc dạ dày và ngăn cản không cho dạ dày bài tiết ra chất nhầy. Do vậy, những đối tượng có hút thuốc lá, đặc biệt là những người hút thuốc lá thường xuyên với số lượng nhiều rất dễ bị viêm loét dạ dày tá tràng. Làm thơm văn phòng với máy xông tinh dầu BBW hương cam ngọt: Vui lòng đăng kí hoặc đăng nhập để thấy liên kết tại BigMMO Bạn có biết, ước tính 41% của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng ở nam giới và 33% các bệnh ở phụ nữ có thể là do hút thuốc lá. Hút thuốc lá làm suy yếu tác dụng điều trị của thuốc đối kháng histamin-2, có thể kích thích bài tiết pepsin, thúc đẩy trào ngược tá tràng vào dạ dày, làm tăng nguy cơ và tác hại của vi khuẩn HP và làm tăng sản xuất các gốc tự do, vasopressin tiết bởi tuyến yên, tiết endothelin bởi niêm mạc dạ dày và sản xuất các yếu tố kích hoạt tiểu cầu. Làm thơm văn phòng với máy xông tinh dầu BBW hương cam ngọt: Vui lòng đăng kí hoặc đăng nhập để thấy liên kết tại BigMMO Hút thuốc cũng ảnh hưởng đến cơ chế bảo vệ niêm mạc. Thuốc lá đóng góp quan trọng đối với sinh bệnh học của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng và chỉ ra rằng hút thuốc đóng vai trò thuận lợi đáng kể trong bệnh loét dạ dày tá tràng. Nó làm giảm lưu lượng máu niêm mạc dạ dày và ức chế dạ dày bài tiết chất nhầy, bài tiết prostaglandin dạ dày, nước bọt tiết ra yếu tố tăng trưởng biểu bì, bài tiết bicarbonat niêm mạc dạ dày và bài tiết bicarbonat tụy, thuốc lá làm giảm tái tạo tế bào nên cho loét lâu lành. Nhiều người có thói quen ăn xong thì hút 1 điếu thuốc, nhưng họ lại không ý thức được rằng ngay sau khi ăn, dạ dày và ruột co bóp mạnh, tuần hoàn máu tăng nhanh, vì vậy hút 1 điếu thuốc lá vào thời điểm sau ăn sẽ khiến cơ thể hấp thu lượng độc tố gấp 10 lần. Trong khói thuốc lá chứa hàm lượng chất độc nicotine rất cao, loại chất này đã được chứng minh là có khả năng kích thích và phá hủy thần kinh, cơ quan hô hấp và các bộ phận khác trong cơ thể. Bên cạnh việc gây ảnh hưởng đến lá phổi và tim mạch, hút thuốc lá cũng gây nhiều nguy hại cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là dạ dày. Ở những người bị viêm loét dạ dày tá tràng thì chất nicotin có trong khói thuốc lá khi được hít vào trong sẽ kích thích sản sinh nhiều chất cortisol - tác nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng và làm tăng nguy cơ mắc bệnh nếu người bệnh có nhiễm vi khuẩn HP.