Hãy đăng bài và bài viết ca bn s đưc lên top tìm kiếm google

Diễn đàn SEO bài viết lên Google Search tốt nhất

Hướng Dẫn NGUỒN GỐC – Ý NGHĨA VÀ CÁCH THỜ MẸ ĐỊA MẪU

Thảo luận trong 'NewBie ( Người Mới )' bắt đầu bởi Huongtaotac, 25/3/24.

  1. Huongtaotac

    Huongtaotac Thành Viên

    10%
    3/2/24
    71
    0
    6
    Nữ
    Mẹ Địa Mẫu có nguồn gốc và ý nghĩa như thế nào? Và cách thờ Diêu Trì Địa Mẫu tại gia chi tiết nhất từ Đồ Thờ Đức Hiệp.

    Một hình tượng xa lạ mà lại rất quen thuộc. Một hình tượng không phải ai cũng hiểu về nguồn gốc và ý nghĩa. Hình tượng Diêu Trì Địa Mẫu.

    Xem bài viết của Vui lòng đăng kí hoặc đăng nhập để thấy liên kết tại BigMMO ngay để thu thập thêm nhiều thông tin chi tiết.

    [​IMG]
    Mẹ Địa Mẫu​
    Mẹ Địa Mẫu là ai?
    Có rất nhiều tài liệu về Diêu Trì Địa Mẫu được ghi chép lại. Tùy thuộc vào tín ngưỡng tôn giáo và vùng miền, ngài có thể được gọi bằng nhiều tên gọi khác nhau. Như là Diêu Trì Kim Mẫu, Đức Phật Mẫu, Kim Bàn Phật Mẫu, Cửu Thiên Huyền Nữ, Địa Mẫu,…

    Ngoài ra, Diêu Trì Địa Mẫu cũng thường được biết đến với danh xưng Tây Vương Mẫu. Và tại Việt Nam, thường được gọi là Bà Trời hoặc là Địa Mẫu.
    Một quan điểm khác cho rằng, lúc vào thời kỳ Hỗn Mang. Khi mà không gian chưa hình thành Trời Đất, vũ trụ. Mà chỉ tồn tại dưới dạng chất khí hỗn độn được gọi là khí Hư Vô. Từ khí này, một khối Đại Linh Quang đã xuất hiện. Đó được gọi là Thái Cực, mang trong mình sức mạnh tối thượng. Và có khả năng thống trị vũ trụ với sự biến hóa vạn vật.

    Người cai quản Thái Cực này chính là Ngọc Hoàng Thượng Đế. Ông chia Thái Cực thành hai phần đó là Dương Quang và Âm Quang. Và rồi ông tự mình giữ quản lý Dương Quang. Sau đó, ông lại hiện thân dưới hình podi Đức Phật Mẫu. Và đảm nhiệm trách nhiệm quản lý Âm Quang.

    Một thuyết khác còn kể rằng Tây Vương Mẫu, còn được biết đến với tên gọi Dương Hồi. Đây là người vợ của Họa Thiên Thiên Đế. Hai người hòa hợp cùng nhau để có thể kiểm soát sự cân bằng giữa khí âm dương của trời đất. Và là chủ nhân cai quản tất cả vạn vật trên thế gian.

    [​IMG]
    Tôn tượng Mẹ Địa Mẫu, kích thước 80cm​
    Diêu Trì Địa Mẫu đã được hình thành từ sự hòa quyện của nhị khí âm dương. Rồi mang trong mình quyền năng vô biên, kiểm soát tất cả những điều trời đất. Bà được biết đến với danh hiệu là Kim Bàn Phật Mẫu.

    Vị này chịu trách nhiệm cai quản các nữ thần. Và trong Tam Thế, bất cứ ai muốn đắc đạo và trở thành tiên. Khi lên trời đều phải thờ phượng Kim Mẫu hoặc Diêu Trì Địa Mẫu để được phép lên chín tầng mây.

    Trong Đạo giáo, ngày lễ của Diêu Trì Kim Mẫu thường rơi vào ngày 3 tháng 3. Đây được xem là ngày bà ra đời và cũng là ngày diễn ra Hội Bàn Đào.

    Trong Đạo Cao Đài, lễ Diêu Trì Kim Mẫu diễn ra vào ngày rằm tháng 8. Đây còn được gọi là ngày Hội Yến Diêu Trì. Trong khi đó, lễ vía Mẹ Diêu Trì Địa Mẫu thường được tổ chức vào ngày 18 tháng 10.

    Vui lòng đăng kí hoặc đăng nhập để thấy liên kết tại BigMMO
    Theo Phật Mẫu Chân Kinh thì mỗi người trong cõi linh thiêng đều sở hữu hai thể. Thứ nhất là Chân Linh, hay còn được gọi là Linh Hồn. Chính là một tia Linh Quang được Đức Chí Tôn rút từ Đại Linh Quang. Rồi ngài ban cho mỗi sinh linh để mang lại sự sống và tánh linh. Thể thứ hai chính là chân thần, tức là thân xác. Là hình dáng được Đức Phật Mẫu tạo ra để bảo vệ và bao bọc Chân Linh.

    Do đó, Đức Chí Tôn còn được biết đến với 1 danh hiệu Đại Từ Phụ. Còn Đức Phật Mẫu được gọi với danh là Đại Từ Mẫu.
    Ở thế giới phàm trần, con người có ba thể. Bao gồm Chân Linh, Chân Thần và thể xác phàm trần được sinh ra bởi cha mẹ. Nên, ngoài hai vị cha mẹ trên thế gian, con người còn có hai đấng cha mẹ chung tại cõi linh thiêng. Chính là Đức Chí Tôn và Đức Phật Mẫu.

    Theo một số tài liệu, Đức Phật Mẫu được cho là hiện ngự tại Cung Diêu Trì ở tầng trời thứ chín. Đây còn được gọi là trời tạo hóa thiên, ở Cửu Trùng Thiên.
    Diêu Trì Địa Mẫu được miêu tả dưới rất nhiều hình thức khác nhau qua các văn bản cổ. Có lúc bà được mô tả như một vị thần nữ đáng sợ, có răng hổ và đuôi báo. Có khi, bà lại được miêu tả với 9 đuôi cáo.

    [​IMG]
    Mẹ Địa Mẫu là ai?​
    Ngày nay, hình tượng của bà đã thay đổi rất nhiều. Diêu Trì Địa Mẫu thường được mô tả là một vị thần nữ xinh đẹp và nhân từ. Và Bà thường xuất hiện cùng với các tỳ nữ xinh đẹp. Có khi Bà lại ngồi trên lưng một con chim phượng hoàng hoặc một con công. Trên đầu đội một chiếc khăn trùm và thường được hình dung bên cạnh chim hạc hoặc các loài chim khác.

    Đôi khi Tây Vương Mẫu mặc áo màu hoàng kim, đeo dải linh phi đại thụ. Và đầu buội tóc hình hoa lớn, eo mang kiếm Phân Cảnh. Bà được mô tả với trang phục rất lộng lẫy, mang vẻ đẹp của tuổi trẻ, với sắc đẹp tuyệt vời. Trên đầu, bà đội mũ Thái Chân Thần Anh, còn chân mang giày Huyền Quỳnh Phụng Văn.
    Phổ biến ngày nay, các bức tượng Diêu Trì Địa Mẫu thường đứng trên một quả cầu. Đây là biểu tượng cho trái đất. Dung mạo của bà thường được thể hiện với nét tươi đẹp, đầu buội tóc lớn. Và có kèm theo nhiều trang sức lộng lẫy. Bà thường mặc y áo dài, thường có màu xám, đen hoặc xám đen, và tay thì thường bắt ấn giáo hóa.

    Xem thêm: Vui lòng đăng kí hoặc đăng nhập để thấy liên kết tại BigMMO

    Ý nghĩa của hình tượng Mẹ Địa Mẫu.
    Hình tượng của Diêu Trì Địa Mẫu thường đại diện cho những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống. Và thường được liên kết với sự giàu có, thịnh vượng, và danh tiếng lâu dài.

    Hơn nữa, trong tên gọi của bà có chữ “Mẫu”. Thường được hiểu như là mẹ. Và người ta thờ cúng bà để cầu nguyện cho gia đình có những đứa con thông minh và ngoan ngoãn.
    Đồng thời, cũng hy vọng cho cuộc sống giữa các thế hệ và các thành viên trong gia đình. Đều sẽ được hòa thuận, tránh xa khỏi mâu thuẫn và bất đồng.

    [​IMG]
    Hình mẹ Địa Mẫu​
    Cách thờ mẹ Địa Mẫu tại nhà.
    Ngoài việc thờ ở chùa và điện lớn, tượng Diêu Trì Địa Mẫu còn được thờ cúng tại gia.

    Nếu gia chủ muốn thờ tượng Mẹ Địa Mẫu, cần tìm đến những địa chỉ thỉnh tượng uy tín. Sau đó, tiến hành lập điện thờ theo đúng các nghi thức. Nên dựa vào điều kiện cũng như không gian thờ để chọn lựa mẫu tượng thờ cho phù hợp.

    Các gia chủ có thể tham khảo địa chỉ Đồ Thờ Đức Hiệp. Cơ sở luôn được đánh giá cao của khách hàng về chất lượng tượng Phật gỗ.

    >>>> Tham khảo: – Vui lòng đăng kí hoặc đăng nhập để thấy liên kết tại BigMMO

    Liên hệ Đồ Thờ Đức Hiệp thỉnh tượng Địa Mẫu.
    Số điện thoại: 0983.400.046 – 0879.555.111
    Showroom: Liền kề 7 – Ô 16 – KĐT Tân Tây Đồ – Tân Lập – Đan Phượng – Hà Nội.
    Xưởng sản xuất: Phía sau ngân hàng Agribank Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội. (Ngõ 31, ngã tư Sơn Đồng).