Hãy đăng bài và bài viết ca bn s đưc lên top tìm kiếm google

Diễn đàn SEO bài viết lên Google Search tốt nhất

Hướng Dẫn Thuốc lá gây tổn thương dạ dày và vi khuẩn HP - Dancing Juices

Thảo luận trong 'NewBie ( Người Mới )' bắt đầu bởi dancingshop1, 9/8/24.

  1. dancingshop1

    dancingshop1 Thành Viên

    10%
    23/7/24
    41
    0
    6
    Nữ
    Mua sản phẩm cai thuốc lá chính hãng tại Dancing Juices - Giao hàng toàn quốc. Vui lòng đăng kí hoặc đăng nhập để thấy liên kết tại BigMMO
    Không có một loại thuốc nào chữa khỏi nhiễm H. pylori. Hầu hết các phác đồ điều trị liên quan đều yêu cầu dùng một số loại thuốc trong ít nhất 14 ngày.
    Hầu hết các phác đồ điều trị vi khuẩn Hp bao gồm một loại thuốc gọi là chất ức chế bơm proton. Thuốc này làm giảm sản xuất axit của dạ dày, cho phép các mô bị tổn thương do nhiễm trùng lành lại. Ví dụ về thuốc ức chế bơm proton bao gồm lansoprazole (Prevacid), omeprazole (Prilosec), pantoprazole (Protonix), rabeprazole (AcipHex), dexlansoprazole (Dexilant) và esomeprazole (Nexium).
    Mua sản phẩm cai thuốc lá chính hãng tại Dancing Juices - Giao hàng toàn quốc. Vui lòng đăng kí hoặc đăng nhập để thấy liên kết tại BigMMO
    Điều trị kháng sinh kết hợp cũng là biện pháp được khuyến nghị để làm giảm nguy cơ thất bại trong điều trị và kháng kháng sinh.
    Ngày càng có nhiều bệnh nhân nhiễm H. pylori kháng lại thuốc kháng sinh, vì vậy điều quan trọng là phải uống tất cả các loại thuốc được kê đơn và làm xét nghiệm xác nhận rằng đã hết nhiễm trùng.
    Mua sản phẩm cai thuốc lá chính hãng tại Dancing Juices - Giao hàng toàn quốc. Vui lòng đăng kí hoặc đăng nhập để thấy liên kết tại BigMMO
    Tác dụng phụ của thuốc điều trị Helicobacter pylori
    Có tới 50% bệnh nhân bị tác dụng phụ khi điều trị H. pylori. Các tác dụng phụ thường nhẹ và theo thống kê, chỉ có khoảng 10% bệnh nhân cần dừng điều trị bởi tác dụng phụ của thuốc. Đối với những người gặp tác dụng phụ, có thể điều chỉnh liều lượng hoặc thời gian dùng thuốc. Một số tác dụng phụ phổ biến nhất được mô tả dưới đây:
    Một số phác đồ điều trị sử dụng thuốc metronidazole (Flagyl) hoặc clarithromycin (Biaxin). Những loại thuốc này có thể gây ảnh hưởng đến vị giác của người bệnh.
    Nên tránh đồ uống có cồn (ví dụ: bia, rượu) khi dùng metronidazol; sự kết hợp này có thể gây đỏ da, nhức đầu, buồn nôn, nôn, đổ mồ hôi và tăng nhịp tim.
    Bismuth, có trong một số chế độ điều trị, khiến phân có màu đen và có thể gây táo bón.
    Nhiều chế độ điều trị gây tiêu chảy và co thắt dạ dày.
    Một điều đáng quan tâm nữa là có tới 20% bệnh nhân nhiễm H. pylori không được chữa khỏi sau khi hoàn thành đợt điều trị đầu tiên của họ. Do đó, họ cần tới phác đồ thứ 2 để có thể điều trị khỏi bệnh. Việc điều trị bằng phác đồ thứ 2 thường yêu cầu bệnh nhân dùng thuốc ức chế bơm proton trong 14 ngày và hai loại thuốc kháng sinh. Ít nhất một trong những loại thuốc kháng sinh khác với những loại thuốc được sử dụng trong đợt điều trị đầu tiên.
    [​IMG]
    Theo dõi - Sau khi hoàn thành điều trị H. pylori, xét nghiệm lặp lại thường được thực hiện để đảm bảo rằng nhiễm trùng đã khỏi. Kỹ thuật này thường được thực hiện với xét nghiệm hơi thở hoặc phân. Xét nghiệm máu không được khuyến khích để kiểm tra bởi kháng thể được phát hiện bằng xét nghiệm máu thường vẫn còn trong máu từ bốn tháng trở lên sau khi điều trị, ngay cả khi đã loại bỏ tình trạng nhiễm trùng.
    Điều trị Helicobacter pylori và tác dụng phụ của thuốc điều trị Helicobacter pylori
    Điều trị Helicobacter pylori
    Những người có tiền sử bệnh loét dạ dày tá tràng, loét dạ dày hoạt động hoặc loét tá tràng hoạt động liên quan đến nhiễm H. pylori nên được điều trị. Điều trị thành công H. pylori có thể giúp vết loét mau lành, ngăn ngừa vết loét tái phát và giảm nguy cơ biến chứng loét (như chảy máu). Các chuyên gia ở Hoa Kỳ và các quốc gia khác khuyến cáo rằng những bệnh nhân cần dùng thuốc chống viêm lâu dài như thuốc aspirin, ibuprofen, naproxen, và các loại thuốc tương tự điều trị viêm khớp và các tình trạng y tế khác nên được xét nghiệm H. pylori và nếu bị nhiễm thì phải tiến hành điều trị để tiêu diệt vi khuẩn H. pylori.