Hãy đăng bài và bài viết ca bn s đưc lên top tìm kiếm google

Diễn đàn SEO bài viết lên Google Search tốt nhất

Tổng quan về led

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Rao Vặt' bắt đầu bởi DekkoLight, 2/3/22.

  1. DekkoLight

    DekkoLight Thành Viên Mới

    Bạn đã nghe nhiều về den led nhưng thực tế bạn đã biết LED nó có nghĩa là gì và vì sao lại có tên gọi đó chưa? Cùng Vui lòng đăng kí hoặc đăng nhập để thấy liên kết tại BigMMO tìm hiểu nhé!

    Light Emitting Diode viết tắt là LED dịch ra tiếng Việt có nghĩa là đi ốt phát quang. Sở dĩ nó có tên gọi như vậy là bởi vì công nghệ này được cấu tạo như một đi ốt bán dẫn bao gồm hai loại khối bán dẫn ghép lại với nhau và có khả năng phát ra ánh sáng, các tia tử ngoại hay hồng ngoại.

    Người ta phát hiện ra led như thế nào


    Vào năm 1907, H. J. Round đã phát hiện ra hiện tượng có thể biến điện thành ánh sáng tại phòng thí nghiệm Marconi. Ông sử dụng một sợi dây và tinh thể SiC và đã tạo ra thành công đi ốt bán dẫn đầu tiên.


    Dựa trên cơ sở đó, nhà khoa học Oleg Vladimirovich Losev người Nga đã chế tạo ra bóng đèn chip led đầu tiên và được công bố trên tạp chí của các nước có ngành công nghiệp phát triển như Anh, Đức và Nga. Tuy nhiên, thời điểm đó phát minh này chưa được ứng dụng nhiều vào với thực tế nên đã dần bị quên lãng.



    Cho đến năm 1961, khi hai nhà nghiên cứu khoa học người Mỹ là Robert Biard và Gary Pittman đã phát hiện ra được khi có dòng điện chạy qua tinh thể GaS sẽ phát ra các tia hồng ngoại. Nhờ phát minh này mà họ đã nhận được bằng công nhận phát minh là led hồng ngoại.



    Năm 1962, Nick Holonyak Jr làm việc nghiên cứu tại Công ty General Electric đã đưa công nghệ led phát triển thêm một bước nữa khi tạo ra được led có ánh sáng đỏ đầu tiên trên thế giới. Sau đó, ông chuyển công tác đến trường đại học Illinois và đac gặp được M. Georhe Craford. Georhe chính là người phát minh ra đi ôt phát xạ, Và năm 1972, ông chính là người phát minh là bóng đèn led cho ánh sáng vàng với cường độ chiếu sáng cao hơn ánh sáng đỏ, cảm đến 10 lần.



    Cùng năm đó, T. P. Pearsall đã phát mình là loại led có hiệu suất chiếu sáng cao bằng sợi quang và nó giữu một vai trò hết sức quang trọng trong việc thông tin liên lạc.

    Quá trình thương mại hóa của đèn led


    Mục đích ra đời của led chính để làm thiết bị chỉ thị hiện thị thông tin thay thé cho các loại đèn chỉ thị làm từ bóng đèn sợt đốt, đèn nê ông và màn hình bảy đoạn. Các thiết bị đầu tiên ra đời trong các phòng thí nghiệm nhưng giá kỳ cực đắt mà lại ít được ứng dụng vào thực tiễn. Sau này, các thiết bị hữu ích khác được ứng dụng như radio, tivi máy tính, điện thoại và cả đồng hồ cũng được sử dụng công nghệ này.


    Năm 1968, Monsanto là công ty đầu tiên sản xuất hàng loạt các sản phẩm Led đỏ bằng tinh thể bán dẫn GaSaP. Các sản phẩm đưa ra chủ yếu là để hiện thị thông tin số cần chỉ thị và có thấu kính bằng nhựa đi kèm. Sau đó đã phát triển thêm nhiều màu sắc khác nhau tạo nên sự đa dạng.



    Năm 1970, đánh dấu sự thương mại hóa thành công của LED khi Fairchild Semiconductor đã bán ra thị trường của Mỹ công nghệ sản xuất Planar với giá 5 xu cho một sản phẩm. Đây là phương pháp mà hiện nay các công ty sản xuất vẫn áp dụng.



    LED xanh da trời và LED trắng


    Từ tinh thể bán dẫn InGaN, Shuji Nakamu của công ty Corporation đã phát minh ra Led xanh da trời làm đầu tiên vào năm 1994. Đến năm 2006, Nakamu đã nhận được giải thưởng Công nghệ thiên niên kỷ cho phát minh này. Kỹ thuật mấu chốt ở đây là tạo lớp bán dẫn loại p tự việc cấy GaN trên nền Saphia.

    Năm 1995, tại phòng thí nghiệm của trường đại học Cardiff, nhà khoa học Alberto Barbieri đã nghiên cứu và công bố LED tiếp xúc trong suốt – LED trắng với công suất và hiệu suất chiếu sáng cao.
    upload_2022-3-2_0-34-23.png

    Sự ra đợi của hai loại led xanh da trời và led hiệu suất chiếu sáng cao tạo nên bước tiền đề để phát minh ra các loại đèn led siêu sáng sau này.

    Nếu bạn có thắc mắc gì hay muốn được tư vấn giải pháp chiếu sáng thì đừng ngại, hãy liên hệ ngay cho Vui lòng đăng kí hoặc đăng nhập để thấy liên kết tại BigMMO để được giúp đỡ nhé!